Environmental issues of thermal power plants

MINISTRY OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT Vietnam Environmental Protection Agency Environmental issues of thermal power plants Dr. Hoang Duong Tu...
Author: Mavis Griffin
17 downloads 1 Views 875KB Size
MINISTRY OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT Vietnam Environmental Protection Agency

Environmental issues of thermal power plants Dr. Hoang Duong Tung Centre for Environmental Monitoring, Data and Information

Ha Long, 08/2008

Content 1. Thermal power plants in Vietnam 2. Law and legal documents 3. Environmental issues of thermal power plants 4. Environment protection measures for thermal power plants

1. Thermal power plants in Vietnam

Thermal power plants (TPP) in Vietnam: 27 1. Coal fired TPP: 10 2. Gas TPP: 13 3. Diesel TPP: 4

Source: 8-2008, Department of Energy, Ministry of Industry and Trade

1. Thermal power plants in Vietnam Plant

Capacity

Investor

Plant

Operation in 2007 Cao Ngạn coal – fired TPP

100

Capacity

Investor

Operation in 2009

VINACOMIN/IPP

Cam Pha 1 power plant

300

VINACOMIN/IPP

300

Hai Phong thermal power joint stock company (TPJSC)

HH Ca Mau I turbogas power plant

750

PVN/IPP

Hai Phong I #2 TPP

Uông Bi MR #1 power plant

300

EVN

Quang Ninh I #1,2 TPP

600

Quang Ninh TPJSC

O Mon I #1 TPP

300

EVN

in 2008 HH Ca Mau II turbogas power plant

750

PVN/IPP

Hai Phong II #1 TPP

300

Hai PhongTPJSC

Son Dong coal-fired power plant

220

VINACOMIN/IPP

NĐ Mao Khe #1 TPP

220

VINACOMIN/IPP

Hải Phòng I#1 TPP

300

CTCPNĐ Hải Phòng

NĐ Nong Son TPP

30

VINACOMIN/IPP

Dung Quat oil refinement TPP

104

PVN/IPP

Plan for construction of the thermal power plants (coal fired/diesel/gas) from 2006 to 2015 Source: Decision No 110/2007/QĐ-TTg dated 18/07/2007

1. Thermal power plants in Vietnam Plant

Capacity

Investor

Plant

In 2010

Capacity

Investor

In 2011

Quang Ninh II#1 TPP

300

Quang Ninh TPPJSC

Uong Bi MR #2 TPP

300

EVN

Hai Phong II#2 TPP

300

Hai Phong TPPJSC

Mong Duong I #1 TPP

500

EVN

Cam Pha II TPP

300

VINACOMIN/IPP

Mong Duong II #1 TPP

600

ASE/BOT

O Mon I #2 TPP

300

EVN

Quang Ninh II #2 TPP

300

Quang Ninh TPPJSC

Vung Ang I #1TPP

600

LILAMA/IPP

Vung Ang I #2TPP

600

LILAMA/IPP

Vinh Tan I,#1,2 Coal-fired TPP

1200

CSG/BOT

Thang Long coalfired TPP

300

Thang Long TPPJSC

Mao Khe #2 TPP

220

VINACOMIN/IPP

Nghi Son I # 1 TPP

300

EVN

Nhơn Trạch 2 Combined gas turbine TPP

750

PVN/IPP

Vinh Tan I, # 1 coal-fired TPP

600

CSG/BOT

Mini hydropower + renewable energy

100

IPP

Plan for construction of the thermal power plants (coal fired/diesel/gas) from 2006 to 2015 Source: Decision No 110/2007/QĐ-TTg dated 18/07/2007

1. Thermal power plants in Vietnam Plant

Capacity

Investor

Plant

Operation in 2012 Nghi Son I # 2 TPP

300

Capacity

Investor

Operation in 2013

EVN

Nghi Sơn II #2 TPP

600

BOT/BOO procurement

1200

Joint stock co. managed by Lilama

Mong Duong I #2 TPP

500

EVN

Vũng Áng II #1,2 TPP

Mong Duong II #2 TPP

600

ASE/BOT

Sơn Mỹ #2 coal fired TPP

600

BOO/BOT

Vinh Tan I #2 coalfired TPP

600

CSG/BOT

Trà Vinh I, # 2 coalfired TPP

600

EVN

Son My #1 coal fired TPP

600

BOO/BOT

Vĩnh Tân II, # 1 coal fired TPP

600

EVN

Trà Vinh I, # 1 coal-fired TPP

600

EVN

Sóc Trăng I #1 coalfired TPP

600

EVN

Nghi Sơn II #1 TPP

600

BOT procurement

Kiên Giang I # 1 coal-fired TPP

600

BOO/BOT

Plan for construction of the thermal power plants (coal fired/diesel/gas) from 2006 to 2015 Source: Decision No 110/2007/QĐ-TTg dated 18/07/2007

1. Thermal power plants in Vietnam Plant

Capacity

Investor

Plant

Operation in 2014

Capacity

Investor

Operation in 2015 BOO/BOT

#2,3 Southern combined gas turbines TPP

1500

BOO/BOT

600

EVN

Vĩnh Tân III, # 1 coalfired TPP

1000

EVN

Sơn Mỹ #3 coalfired TPP

600

BOO/BOT

Trà Vinh II # 2 coalfired TPP

600

EVN

Sóc Trăng I # 2 coal-fired TPP

600

EVN

Kiên Giang II # 1 coal-fired TPP

600

BOO/BOT

Trà Vinh II # 1 coalfired TPP

600

EVN

Sóc Trăng II # 1,2 coal-fired TPP

1200

EVN

Kiên Giang I # 2 coal-fired TPP

600

BOO/BOT

Sơn Mỹ #4 coal-fired TPP

600

BOO/BOT

Hải Phòng III#1,2 coal-fired TPP

1200

EVN

Hải Phòng III#3,4 coal fired TPP

1200

EVN

# 1 Southern combined gas turbines TPP

750

Vĩnh Tân II, #2 coal-fired TPP

Plan for construction of the thermal power plants (coal fired/diesel/gas) from 2006 to 2015 Source: Decision No 110/2007/QĐ-TTg dated 18/07/2007

1. Thermal power plants in Vietnam 9.000

Capacity (MW)

8.000 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0 1995 Coal-fired thermal power

2000 Diesel thermal power

2005 Gas thermal power

2010 Hydropower

Capacity of power plants: thermal power (coal-fired/diesel/gas) and hydropower Source: EVN

1. Thermal power plants in Vietnam 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1995

2000

2005

Thermal power

2010

Hydropower

Capacity of power plants Source: EVN

2. Law and relevant legal documents • Law on environmental protection, 2005 • National power development plan 2006-2015 considering by 2025, approved by Primer Minister in Decision No.110/2007/QĐ-TTg dated 18/07/2007. • Orientation for environment in Decision No.226/QĐ-EVN-HĐQT dated 1st July 2004 of EVN: thermal power plants on restriction of gas emission causing greenhouse effect, polluting substances; on peridiocal EIA, environment monitoring and utilization of environmentally friendly equipments, technologies. • Decision No.07/2005/QD-BTNMT of the Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE): stipulating the application of Vietnam standards on environment (TCVN 7440-2005) from 1st January 2005 towards for newly constructed thermal power plants or projects improving capacity accompanied. • TCVN 7440:2005 – Emission standards for thermal power industry.

3. Environmental issues of thermal power plants in Vietnam Power plant

Issues to be solved

Solved problems

Chut power plant- Khanh Hoa

Movement to other place

Not moved due to no budget

Tuy Hoa power plant Phu Yên

Movement out of urban area.

Stop working

Power plant of Kon Tum province - Kon Tum

Movement out of residential area, completion of noise-gas treatment system.

About to be moved

Uong Bi power plant Quang Ninh

Installation of toxic gas elimination system and ESP

Completed

Pha Lai 1,2 power plants - Hai Dương

Water and gas emission treatment.

Completed

Table: list of thermal power plants in Decision 64/2003/QD-TTg

3. Environmental issues of Vietnam thermal power plants Project Phu My 2 thermal power plant

Monitoring Surrounding air, surface water, aquatic organism

Dien Dam complex

No information

Hiep Phuoc thermal power plant

Surrounding air, surface water, waste water

Monitoring frequency 3

3 Uong Bi thermal power plant

Surrounding air, surface water, undergroudn water, soil

3

Phu My 1 power plant

Surrounding air, surface water

3

Western thermal power plant in O Mon (Can Tho province)

Surrounding air, surface water

4

Wartsila Diesel power plant

Surrounding air

4

Pha Lai 2 thermal power plant

Surrounding air, surface water

12

Amata gas-turbine power plant in Bien Hoa, electricity utility

Surrounding air 4

Can Tho thermal power plant

Surrounding air, surface water

Diesel thermal power plant in Nomura Industrial Park, Hai Phong

Surrounding air, surface water

4 4

Na Dương thermal power plant, vinacomin

No information

Thermal power plants and monitored environment content by EIA

3. Environmental issues of thermal power plants in Vietnam 1. Impacts on air 2. Impacts on soil 3. Solid waste 4. Impacts on eco-system 5. Impacts on socio-economic development

3.1. Impacts on air

• Construction stage: dust, CO, Sox, NOx, HC and gas emissions from transport vehicles. Impacts on air are not much remarkable and only temporary; • Operation stage: gas emissions are SO2; CO, NOx and dust, thousands of m3 per minute. • Noise: steam turbine, generator, steam relief valve, coal conveyor, coal grinder…

3.2. Impacts on soil • Soil is impacted due to dill, fill activities and erosion; • Erosion causes settlement to rivers, sullage pit probably leading to flood, reducing surface water quality, effecting aquatic ecosystem; • Besides, gas emissions and waste water from power plants pollute as well soil and plants.

3.3. Solid waste • Construction stage: in this stage, waste raw materials such as bricks, cement, broken steel … • Operation stage: mainly ash, coal ash, oil sludge (oil burning). The amount of coal ash is very large mixing into many polluted impurities.

3.4. Impact on eco-system • Aquatic ecological system: waste water from Thermal Power Plant cause muddy level of water and prevent light penetration, cause changing the PH in water region, high temprature of water. • Terrestrial ecological system: polluted substances cause harm to plants and fauna: SO2, NO2, Cl2, aldehyde and coal dust

3.5. Impact on social-economic environment • Impact on community’s health: increase the rate of respiratory and lung diseases … in inhabitant community living nearby and surrounding the power plant; • Create employments; • Increase labourers’ income; • …

4. Some solutions for environmental protection of thermal power plant





• •

Proposed mitigation measures must ensure following principles: Minimise the pollution in accrodance with treatment solution for Thermal Power Plant from the beginning period of the project.; The mitigation measure must be feasible, suitable with production targets and suitable with allowable financial sources of the investors. Having the appropriate solution for environmental impacts. The environmental protection measures must be implemented during the preparation, construction and operation of the plants.

4. Some solutions for environmental protection of thermal power plant

• •

Weakness: No emmission inventory; Monitoring for ambient air near thermal power plant.

4.1. Some concrete solutions for environmental protection of thermal power plant

ƒ

ƒ

Implementation of environmental monitoring and environmental impact assessment: In the past 10 years, all the thermal power plants conducted the environmental monitoring and environmental pollution controlling annually, making Environmental Impact Assessment; In year 2006, there are 11 thermal power plants making Environmental Impact Assessment Report: 9 OMon-3 Thermal Power Plant was not approved since the plant had change to burnt by diesel causing pollution over 2,5 times of permitted standard.

4.1. Some solutions for environmental protection of thermal power plant 9

9

Improvement of fuel burning process to reduce harmful flue gas: Replace gas turbin by oil turbin, improvement of grade traveling boiler using dry fuel by grade traveling boiler using wet fuel with many layers for reducing the emission of SO2 and NOx Use fuel with less polluted substances or reduce polluted contents before burning. For example: reducing sulfur content in coal, replacing light oil by heavy oil, replacing old fuel by new fuel such as etanol, methanol, natural gas …

4.1. Some solution for environmental protection of thermal power plant

9

9

9

Using dust precipitators (mainly ESP); absorption equipments and noxious flue gas absorption equipments before emiting to the chimney and dispersing to the ambient air: The thermal power plants which has been operated for a long time should replace wet dust precipitator (dust precipitator performance at 70 – 80%) by electrostatic precipitator (ESP) (high performance, achieved at more than 95%). For example: in the period of 1998 – 2000, Ninh Binh Thermal Power Plant) replaced all 4 water precipitators by electrostatic precipitators (operation performance at about 99%). At the end of year 2006, Uong Bi Thermal Power Plant officially put 4 ESP into operation (with the performance of 97%)… Dust precipitators should be repaired, maintained periodically in order to operate accoringly to designed performance, ensure dust content in flue gas emitted from the chimney of plant conform to the regulated standard.

4.1. Some solutions for environmental pollution of thermal power plant

9

9

Modify chimney system for reduce the emission rate to the ambient air: Optimal height of chimney will help diffuse polluted substance in the atmosphere at maximum level, the polluted concentration (dust, gas) earths at one point will do not harm to living being and human being.. Pha Lai, expanded Uong Bi Thermal Power Plant construct chimney with the height of 200m. Ninh Binh Thermal Power Plant constructed new chimney with the height of 130m replacing for old chimney with the height of 80m.

4.1. Some solutions for environmental protection of thermal power plant 9 9

Use flue gas desulfurization to treat flue gas of plant: Invest in FGD (Flue Gas Desulfurization) equipment to treat SOx. In recently, Mong Duong I Thermal Power Plant (expected 1,000 MW) is the first project using CFB (Circulating Fluidized Bed) with high capacity for making use of antracide coal resources in the region, but it is more important that this project makes reduce emission concentration of Sox and Nox through burning technology..

Thank you!

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN VIỆT NAM Người trình bày: TS.Hoàng Dương Tùng Trung tâm Quan trắc và Thông tin môi trường

Tp.Hạ Long, 08/2008

NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Các nhà máy nhiệt điện của nước ta; 2. Luật, văn bản quy phạm; 3. Các vấn đề môi trường của các nhà máy nhiệt điện; 4. Một số giải pháp BVMT nhà máy điện.

1. Các nhà máy nhiệt điện của nước ta Nhà máy

Công suất

Tên chủ đầu tư

Hoạt đông năm 2007

Nhà máy

Công suất

Tên chủ đầu tư

Hoạt động năm 2009

NĐ than Cao Ngạn

100

VINACOMIN/IPP

NĐ Cẩm Phả I

300

VINACOMIN/IP P

Tua bin khí HH Cà Mau I

750

PVN/IPP

NĐ Hải Phòng I #2

300

CTCPNĐ Hải Phòng

Uông bí MR #1

300

EVN

NĐ Quảng Ninh I #1,2

600

CTCPNĐ Quảng Ninh

NĐ Ô Môn I #1

300

EVN

Hoạt động năm 2008 Tua bin khí HH Cà Mau II

750

PVN/IPP

NĐ Hải Phòng II #1

300

CTCPNĐ Hải Phòng

NĐ than Sơn Động

220

VINACOMIN/IPP

NĐ Mạo Khê #1

220

VINACOMIN/IP P

NĐ Hải Phòng I#1

300

CTCPNĐ Hải Phòng

NĐ Nông Sơn

30

VINACOMIN/IP P

NĐ Lọc dầu Dung Quất

104

PVN/IPP

Bảng: Các nhà máy nhiệt điện (than/dầu/khí) trong phương án xây dựng từ 2006-2015 Nguồn: QĐ số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/07/2007

1. Các nhà máy nhiệt điện của nước ta Công suất

Nhà máy

Tên chủ đầu tư

Hoạt động năm 2010

Công suất

Nhà máy

Tên chủ đầu tư

Hoạt động năm 2011

NĐ Quảng Ninh II#1

300

CTCPNĐ Quảng Ninh

NĐ Uông Bí MR #2

300

EVN

NĐ Hải Phòng II#2

300

CTCPNĐ Hải Phòng

NĐ Mông Dương I #1

500

EVN

NĐ Cẩm Phả II

300

VINACOMIN/IPP

NĐ Mông Dương II #1

600

ASE/BOT

NĐ Ô Môn I #2

300

EVN

NĐ Quảng Ninh II #2

300

CTCPNĐ Quảng Ninh

NĐ Vũng Áng I #1

600

LILAMA/IPP

NĐ Vũng Áng I #2

600

LILAMA/IPP

NĐ Than Vĩnh Tân I,#1,2

1200

CSG/BOT

NĐ than Thăng Long

300

CTCPNĐ Thăng Long

NĐ Mạo Khê #2

220

VINACOMIN/IPP

NĐ Nghi Sơn I # 1

300

EVN

TBKHH Nhơn Trạch 2

750

PVN/IPP

NĐ Than Vĩnh Tân I, # 1

600

CSG/BOT

TĐ nhỏ + NL tái tạo

100

IPP

Bảng: Các nhà máy nhiệt điện (than/dầu/khí) trong phương án xây dựng từ 2006-2015 Nguồn: QĐ số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/07/2007

1. Các nhà máy nhiệt điện của nước ta Nhà máy

Công suất

Tên chủ đầu tư

Hoạt động năm 2012

Nhà máy

Công suất

Tên chủ đầu tư

Hoạt động năm 2013

NĐ Nghi Sơn I # 2

300

EVN

NĐ Nghi Sơn II #2

600

Đấu thầu BOT/BOO

NĐ Mông Dương I #2

500

EVN

NĐ Vũng Áng II #1,2

1200

CTCP do Lilama chủ trì

NĐ Mông Dương II #2

600

ASE/BOT

NĐ Than Sơn Mỹ #2

600

BOO/BOT

NĐ Than Vĩnh Tân I #2

600

CSG/BOT

NĐ Than Trà Vinh I, # 2

600

EVN

NĐ Than Sơn Mỹ #1

600

BOO/BOT

NĐ Than Vĩnh Tân II, # 1

600

EVN

NĐ Than Trà Vinh I, # 1

600

EVN

NĐ Than Sóc Trăng I #1

600

EVN

NĐ Nghi Sơn II #1

600

Đấu thầu BOT

NĐ Than Kiên Giang I # 1

600

BOO/BOT

Bảng: Các nhà máy nhiệt điện (than/dầu/khí) trong phương án xây dựng từ 2006-2015 Nguồn: QĐ số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/07/2007

1. Các nhà máy nhiệt điện của nước ta Nhà máy

Công suất

Tên chủ đầu tư

Hoạt động năm 2014

Nhà máy

Công suất

Tên chủ đầu tư

Hoạt động năm 2015

TBKHH miền Nam # 1

750

BOO/BOT

TBKHH miền Nam #2,3

1500

BOO/BOT

NĐ Than Vĩnh Tân II, #2

600

EVN

NĐ Than Vĩnh Tân III, # 1

1000

EVN

NĐ Than Sơn Mỹ #3

600

BOO/BOT

NĐ Than Trà Vinh II # 2

600

EVN

NĐ Than Sóc Trăng I # 2

600

EVN

NĐ Than Kiên Giang II # 1

600

BOO/BOT

NĐ Than Trà Vinh II # 1

600

EVN

NĐ Than Sóc Trăng II # 1,2

1200

EVN

NĐ Than Kiên Giang I # 2

600

BOO/BOT

NĐ Than Sơn Mỹ #4

600

BOO/BOT

NĐ Than Hải Phòng III#1,2

1200

EVN

NĐ Than Hải Phòng III#3,4

1200

EVN

Bảng: Các nhà máy nhiệt điện (than/dầu/khí) trong phương án xây dựng từ 2006-2015 Nguồn: QĐ số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/07/2007

1. Các nhà máy điện của nước ta 9.000

c«ng suÊt (MW)

8.000 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0 1995 NhiÖt ®iÖn than

2000 NhiÖt ®iÖn dÇu

2005 NhiÖt ®iÖn khÝ

2010 Thñy ®iÖn

Đồ thị: Tỷ lệ về công suất của các nhà máy điện: nhiệt điện than/dầu/khí và thủy điện Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

1. Các nhà máy điện của nước ta 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1995

2000

NhiÖt ®iÖn

2005

2010

Thñy ®iÖn

Đồ thị: Tỷ lệ công suất các loại nhà máy điện của nước ta Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

2. Các luật, văn bản có liên quan • Luật Bảo vệ môi trường; • Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/07/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025; • Định hướng về môi trường kèm theo Quyết định số 226/QĐEVN-HĐQT ngày 01/7/2004 của Hội đồng quản trị cho các nhà máy nhiệt điện của ngành trong đó quy định hạn chế phát thải các khí gây nên hiệu ứng nhà kính, các chất gây ô nhiễm không khí, định kỳ thực hiện công tác đánh giá môi trường và sử dụng các thiết bị, kỹ thuật thân thiện với môi trường; • Quyết định số 07/2005/QĐ-BTNMT của Bộ TN&MT V/v bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7440-2005) từ ngày 01/01/2005 đối với các nhà máy nhiệt điện xây dựng mới, dự án mở rộng công suất kèm theo các hệ số khu vực, hệ số công suất; • TCVN 7440:2005 – Tiêu chuẩn thải ngành công nghiệp nhiệt điện.

3. Các vấn đề môi trường của các nhà máy nhiệt điện Tên nhà máy Nhà máy điện Chụt Khánh Hòa

Vấn đề cần xử lý Di chuyển địa điểm

Những việc đã làm Không chuyển do không có kinh phí

Nhà máy điện Tuy Hòa Di chuyển khỏi khu vực nội thị - Phú Yên

Nhà máy đã ngừng hoạt động

Di chuyển khỏi khu dân cư, Nhà máy điện tỉnh Kon hoàn chỉnh hệ thống xử lý khí, Tum - Kon Tum tiếng ồn

Chuẩn bị di dời

Nhà máy điện Uông Bí - Quảng Ninh

Lắp đặt bộ khử khí độc và lọc bụi tĩnh điện

Đã hoàn thành

Nhà máy điện Phả Lại 1,2 - Hải Dương

Xử lý nước và khí thải

Đã hoàn thành

Bảng: Danh sách các nhà máy nhiệt điện có trong Quyết định 64/2003/QĐ-TTg

3. Các vấn đề môi trường của các nhà máy nhiệt điện Tên Dự án Nhiệt điện Phú Mỹ 2

Thành phần môi trường QT

Tần suất QT

Không khí xung quanh, nước mặt, thuỷ sinh vật

3

Liên hợp Điện Đạm

Không có thông tin

Nhiệt điện Hiệp Phước

không khí xung quanh, nước mặt, nước thải

3

Không khí xung quanh, nước mặt, nước ngầm, đất

3

Nhiệt điện Phú Mỹ 1

Không khí xung quanh, nước mặt

3

Nhiệt điện miền Tây tại Ô Môn (Cần Thơ)

Không khí xung quanh, nước mặt

4

Nhà máy điện Diesel Wartsila

Không khí xung quanh

4

Nhiệt điện Phả Lại 2

Không khí xung quanh, nước mặt

12

Nhà máy điện Turbine khí hỗn hợp Amata Biên Hoà/Cty Điện lực Amata Biên Hoà

Không khí xung quanh

Nhiệt điện Cần Thơ

Không khí xung quanh, nước mặt

4

Nhiệt điện Diesel tại KCN Nomura - Hải Phòng

Không khí xung quanh, nước mặt

4

Nhiệt điện Na Dương, Tcy Than VN

Không có thông tin

Nhiệt điện Uông Bí

4

Bảng: Nhà máy nhiệt điện và các TPMT phải quan trắc theo Báo cáo ĐTM

3. Các vấn đề môi trường của các nhà máy nhiệt điện (tiếp) 1. 2. 3. 4. 5.

Tác động đến môi trường không khí Tác động đến môi trường đất Chất thải rắn Tác động đến môi trường sinh thái Tác động đến môi trường KT-XH

3.1. Tác động đến môi trường không khí • Giai đoạn thi công, chất gây ô nhiễm chủ yếu là bụi sinh ra từ quá trình san ủi đất, bốc dỡ vật liệu xây dựng và khói hàn có chứa bụi, CO, SOx, NOx, HC, khí thải của các phương tiện vận chuyển. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu là từ các máy móc san ủi và các phương tiện vận chuyển. Tác động lên môi trường không khí ở giai đoạn này có mức độ không lớn và chỉ mang tính tạm thời; • Giai đoạn vận hành: khí thải chủ yếu từ khu vực lò hơi có chứa nhiều chất ô nhiễm đặc biệt là khí SO2, CO, NOx và bụi. Lượng khí thải này là rất lớn lên tới hàng nghìn m3/phút. Ngoài ra còn có các khí độc khác (NO, THC, hơi Pb) hợp chất hữu cơ do rò rỉ. • Tiếng ồn: do sử dụng các máy móc, thiết bị có công suất lớn nên thường phát sinh tiếng ồn có cường độ cao như tuabin hơi nước, máy phát điện, từ các van xả hơi nước, băng tải chuyền than, máy nghiền than xỉ...

3.2. Tác động đến môi trường đất • Ðất bị tác động chính do công việc đào lắp và bị xói mòn; • Xói mòn sẽ tạo ra độ lắng sông ngòi, cống rãnh thoát nước và có thể gây úng ngập, giảm chất lượng nước mặt, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước; • Ngoài ra, do ảnh hưởng của khí thải, nước thải của nhà máy gây nên ô nhiễm đất và cây trồng.

3.3. Chất thải rắn • Giai đoạn xây dựng: chủ yếu trong giai đoạn này là các loại vật liệu xây dựng phế thải, rơi vãi như gạch ngói, xi măng, sắt thép vụn... Lượng chất thải này là tuỳ thuộc vào quy mô của từng công trình và trình độ quản lý của dự án, ngoài ra còn một số lượng nhỏ rác thải sinh hoạt. • Giai đoạn vận hành: chủ yếu là tro, xỉ than (đốt than), và cặn dầu (đốt dầu). Lượng xỉ than thường có khối lượng lớn và trong thành phần xỉ than có nhiều tạp chất ô nhiễm.

3.4. Tác động đến môi trường sinh thái Các tác động chủ yếu liên quan đến việc thải các chất ô nhiễm nước, khí, chất thải rắn vượt quá TCCP vào môi trường tiếp nhận gây những biến đổi cơ bản về HST: • Hệ sinh thái dưới nước: bắt nguồn từ ô nhiễm nguồn nước do các loại nước thải của Nhà máy Nhiệt điện gây nên độ đục của nước tăng ngăn cản độ xuyên của ánh sáng, gây độ pH trong thuỷ vực bị thay đổi • Hệ sinh thái trên cạn: Hầu hết các chất ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước thải đều có tác động xấu đến thực vật và động vật. Các chất gây ô nhiễm trong môi trường không khí như SO2, NO2 CL2, Aldehyde và bụi than, ngay cả ở nồng độ thấp cũng làm chậm quá trình sinh trưởng của cây trồng, ở nồng độ cao làm vàng lá, hoa quả bị lép, bị nứt, và ở mức độ cao hơn cây sẽ bị chết.

3.5. Tác động đến môi trường KT-XH

• Tác động đến sức khỏe cộng đồng: gia tăng tỷ lệ các bệnh về hô hấp, các bệnh phổi,.. trong cộng đồng dân cư sống cạnh và xung quanh các nhà máy; • Tạo công ăn việc làm; • Tăng thu nhập người lao động; • ,…

4. Một số giải pháp BVMT nhà máy điện

• • • •

Các biện pháp giảm thiểu đề xuất phải đảm bảo các nguyên tắc: Giảm thiểu tới mức tối đa có thể được phù hợp với công nghệ xử lý đối với Nhà máy nhiệt điện ngay từ giai đoạn đầu của dự án; Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi cao, phù hợp với các mục tiêu sản xuất và phù hợp với nguồn tài chính cho phép của chủ đầu tư. Có phương án phù hợp đối với những tác động môi trường không thể khắc phục hoặc giảm nhẹ. Các biện pháp BVMT phải được thực thi suốt cả quá trình chuẩn bị mặt bằng, xây dựng nhà máy và quá trình hoạt động của nhà máy.

4.1. Giải pháp cụ thể BVMT nhà máy điện Thực hiên công tác quan trắc, ĐTM: 9 Trong những năm qua, tất cả các nhà máy nhiệt điện đã thực hiện công tác đo đạc kiểm soát ô nhiễm môi trường hàng năm, thực hiện Báo cáo ĐTM; 9 Năm 2006, có 11 nhà máy nhiệt điện lập Báo cáo ĐTM: Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê, Cà Mau, Ô Môn 3, Mông Dương 2, Vũng Áng, Uông Bí, Mông Dương 2, Nhơn Trạch 1, Ô Môn 4,Vĩnh Tân 1, nhiệt điện Thăng Long (Nhà máy nhiệt điện Ô Môn 3 không được phê duyệt Báo cáo do chuyển sang đốt bằng dầu có mức ô nhiễm vượt TCCP đến 2,5 lần).

4.1. Giải pháp cụ thể BVMT nhà máy điện Cải tiến các quá trình đốt nhiên liệu để giảm khí thải độc hại: 9 Dùng tuabin gas thay thế tuabin dầu, cải tiến lò ghi đốt nhiên liệu khô bằng lò ghi đốt nhiên liệu ướt nhiều tầng có tác dụng giảm khí thải SO2 và NOx; 9 Dùng nhiên liệu có ít chất ô nhiễm hơn hoặc giảm hàm lượng chất ô nhiễm trong nhiên liệu trước khi đốt. VD: Giảm hàm lượng lưu huỳnh trong than, dùng dầu nhẹ thay dầu nặng, thay thế nhiên liệu cũ bằng nhiên liệu mới như etanol, methanol, khí tự nhiên…

4.1. Giải pháp cụ thể BVMT nhà máy điện

9

9

9

Sử dụng các thiết bị lọc bụi (chủ yếu là các thiết bị lọc bụi tĩnh điện), thiết bị hấp thụ và hấp phụ khí thải độc hại trước khi thải ra ống khói phát tán ra môi trường xung quanh: Các nhà máy nhiệt điện đã vận hành lâu năm nên tiến hành thay thế các thiết bị lọc bụi ướt (hiệu suất lọc bụi từ 70 - 80%) bằng thiết bị lọc bụi tĩnh điện (hiệu suất cao, đạt trên 95%). VD: giai đoạn 1998-2000, Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình (nay là Cty Nhiệt điện Ninh Bình) đã thực hiện thay toàn bộ 4 thiết bị lọc bụi nước bằng lọc bụi tĩnh điện (hiệu suất làm việc khoảng 99%). Cuối 2006, Cty Nhiệt điện Uông Bí cũng chính thức đưa vào vận hành thương mại 4 bộ lọc bụi tĩnh điện (hiệu suất trên 97%)… Các bộ lọc bụi nên được duy tu, bảo dưỡng và thay thế theo định kỳ để hoạt động đúng hiệu suất thiết kế, đảm bảo hàm lượng bụi trong khói thoát từ ống khói nhà máy đạt tiêu chuẩn quy định.

4.1. Giải pháp cụ thể BVMT nhà máy điện Thay đổi hệ thống ống khói để giảm mức phát thải ra môi trường xung quanh: 9 Chiều cao ống khói tối ưu sẽ giúp khuyếch tán tối đa chất ô nhiễm trong khí quyển, nồng độ chất ô nhiễm (bụi, khí) khi “tiếp đất” tại một điểm sẽ ở mức không gây nguy hại tới đời sống sinh vật và con người. 9 Các nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí mở rộng đều xây dựng ống khói với chiều cao 200m. Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình đã xây ống khói mới với chiều cao 130m thay cho ống khói cũ (cao 80m).

4.1. Giải pháp cụ thể BVMT nhà máy điện Sử dụng thiết bị xử lý khí thải nhà máy: 9 Đầu tư thiết bị FGD (Flue Gas Desulfurization) xử lý khí SOx. 9 Gần đây nhất, dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương I (dự kiến 1.000 MW) là dự án đầu tiên sử dụng công nghệ lò tầng sôi-CFB (Circulating Fluidized Bed) với công suất lớn nhằm tận dụng nguồn than antracide chất lượng thấp tại khu vực, nhưng quan trọng hơn là giảm thiểu nồng độ phát thải khí SOx và NOx thông qua công nghệ đốt.

XIN CẢM ƠN

Suggest Documents